Những câu hỏi liên quan
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
12 tháng 9 2021 lúc 21:07

Tham khảo: 

\(x=\dfrac{1}{a}.\sqrt{\dfrac{2a}{b}-1}\Rightarrow ax=\sqrt{\dfrac{2a}{b}-1}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+ax=\dfrac{\sqrt{2a-b}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}\\1-ax=\dfrac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1-ax}{1+ax}=\dfrac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}+\sqrt{2a-b}}=\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}\right)^2}{2\left(b-a\right)}\)

Lại có:

\(\dfrac{1+bx}{1-bx}=\dfrac{a+\sqrt{2ab-b^2}}{a-\sqrt{2ab-b^2}}=\dfrac{a^2-\left(2ab-b^2\right)}{\left(a-\sqrt{2ab-b^2}\right)^2}=\dfrac{\left(a-b\right)^2}{\left(a-\sqrt{2ab-b^2}\right)^2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-bx}}=\dfrac{b-a}{a-\sqrt{2ab-b^2}}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1-ax}{1+ax}.\sqrt{\dfrac{1+bx}{1-bx}}=\dfrac{\left(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}\right)^2}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=\dfrac{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=1\)

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 3 2020 lúc 0:59

Lời giải:

\(x=\frac{1}{a}\sqrt{\frac{2a-b}{b}}\Rightarrow ax=\sqrt{\frac{2a-b}{b}}\)

\(\Rightarrow 1+ax=\frac{\sqrt{2a-b}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}; 1-ax=\frac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}}\)

\(\Rightarrow \frac{1-ax}{1+ax}=\frac{\sqrt{b}-\sqrt{2a-b}}{\sqrt{b}+\sqrt{2a-b}}=\frac{(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b})^2}{2(b-a)}\)

Lại có:

\(\frac{1+bx}{1-bx}=\frac{a+\sqrt{2ab-b^2}}{a-\sqrt{2ab-b^2}}=\frac{a^2-(2ab-b^2)}{(a-\sqrt{2ab-b^2})^2}=\frac{(a-b)^2}{(a-\sqrt{2ab-b^2})^2}\)

\(\Rightarrow \sqrt{\frac{1+bx}{1-bx}}=\frac{b-a}{a-\sqrt{2ab-b^2}}\)

Do đó:

$A=\frac{(\sqrt{b}-\sqrt{2a-b})^2}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=\frac{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}{2a-2\sqrt{2ab-b^2}}=1$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
8 tháng 4 2021 lúc 13:18

a,Ta có  \(x=4-2\sqrt{3}=\sqrt{3}^2-2\sqrt{3}+1=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)do \(\sqrt{3}-1>0\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{\sqrt{3}-1-1}=\frac{1}{\sqrt{3}-2}\)

b, Với \(x\ge0;x\ne1\)

 \(B=\left(\frac{-3\sqrt{x}}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\left(1-\frac{x+2}{1+\sqrt{x}+x}\right)\)

\(=\left(\frac{-3\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-x-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

\(=\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1\)

Vậy biểu thức ko phụ thuộc biến x 

c, Ta có : \(\frac{2A}{B}\)hay \(\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)để biểu thức nhận giá trị nguyên 

thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\)1-12-2
\(\sqrt{x}\)203-1 
x409vô lí 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê KIều Oanh
13 tháng 4 2021 lúc 12:24
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Hiếu
5 tháng 5 2021 lúc 16:23


 

a. Ta có x=4−23=1−2.1.3+3=(1−3)2.

⇒x=|1−3|=3−1.

b. Với x≥0 và x≠1 ta có:

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Lê Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Chiến
9 tháng 2 2021 lúc 8:59

a ĐKXĐ \(a\ge0,a\ne\dfrac{1}{4},a\ne1\)

\(\Rightarrow P=1+\left(\dfrac{\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}\right)}-\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)

\(1+\left(\dfrac{\left(-1\right)\left(2\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}+\dfrac{\sqrt{a}\left(2\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}{\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{2\sqrt{a}-1}\)

\(1+\left(-1+\dfrac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{a+\sqrt{a}+1}\right)\sqrt{a}\)

\(1-\sqrt{a}+\dfrac{a\sqrt{a}+a}{a+\sqrt{a}+1}\) = \(\dfrac{\left(1-\sqrt{a}\right)\left(1+\sqrt{a}+a\right)+a\sqrt{a}+a}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{1-a\sqrt{a}+a\sqrt{a}+a}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}\)

b Xét hiệu \(P-\dfrac{2}{3}=\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{3a+3-2a-2\sqrt{a}-2}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{a-2\sqrt{a}+1}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{a+\sqrt{a}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}}=\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}>0\) \(\Rightarrow P>\dfrac{2}{3}\) 

c Ta có \(P=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}+1}\Rightarrow\dfrac{a+1}{a+\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{6}+1}\) \(\Rightarrow\left(a+1\right)\left(\sqrt{6}+1\right)=\sqrt{6}\left(a+\sqrt{a}+1\right)\Leftrightarrow a\sqrt{6}+a+\sqrt{6}+1=a\sqrt{6}+\sqrt{6a}+\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow a-\sqrt{6a}+1=0\Leftrightarrow a-\sqrt{6a}+\dfrac{6}{4}-\dfrac{2}{4}=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\dfrac{\sqrt{6}}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{a}=\dfrac{\sqrt{6}+1}{2}\\\sqrt{a}=\dfrac{1-\sqrt{6}}{2}\left(L\right)\end{matrix}\right.\) (Do \(\sqrt{a}\ge0\))  \(\Rightarrow a=\dfrac{\left(\sqrt{6}+1\right)^2}{4}=\dfrac{7+2\sqrt{6}}{4}\left(TM\right)\) 

Vậy...

Bình luận (0)
Di Di
Xem chi tiết
Bacon Family
17 tháng 3 2023 lúc 20:27

`a) 7x^2 - 2x + 3 = 0`

`(a = 7; b = -2; c = 3)`

`Δ = b^2 - 4ac = (-2)^2 - 4.7.3 = -80 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`b) 6x^2 + x + 5 = 0`

`(a = 6;b = 1;c = 5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.5 = -119 < 0`

`=>` phương trình vô nghiệm

`c) 6x^2 + x - 5 = 0`

`(a = 6;b=1;c=-5)`

`Δ = b^2 - 4ac = 1^2 - 4.6.(-5) = 121 > 0`

`=>` phương trình có 2 nghiệm phân biệt

`x_1 = (-b + sqrt{Δ})/(2a) = (-1+ sqrt{121})/(2.6) = (-1+11)/12 = 10/12 = 5/6`

`x_2 = (-b - sqrt{Δ})/(2a) = (-1- sqrt{121})/(2.6) = (-1-11)/12 = -12/12 = -1`

Vậy phương trình có 1 nghiệm `x_1 = 5/6; x_2 = -1`

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
17 tháng 3 2023 lúc 20:17

ủa, mấy bài đó tương tự như ct mà:

\(7x^2-2x+3=0\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-2\\c=3\end{matrix}\right.\)

\(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4.7.3=-80\)

Vì \(\Delta< 0\) \(\Rightarrow\) pt vô nghiệm

Bình luận (1)
Ngô Hải Nam
17 tháng 3 2023 lúc 20:19

a)

`7x^2 -2x+3=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=\left(-2\right)^2-4\cdot7\cdot3=-80< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

b)

`6x^2 +x+5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot5=-119< 0\)

=> phương trình vô nghiệm

c)

`6x^2 +x-5=0`

có \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\cdot6\cdot\left(-5\right)=121>0\)

\(=>x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1+\sqrt{121}}{2\cdot6}=\dfrac{5}{6}\)

\(=>x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-1-\sqrt{121}}{2\cdot6}=-1\)

Bình luận (4)